CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM

Vị trí, vai trò, chức năng nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam


1. Vị trí của Công đoàn Việt Nam
Vị trí của Công đoàn là địa vị của Công đoàn trong hệ thống chính trị - xă hội, là mối quan hệ của Công đoàn với các tổ chức đó.
- Công đoàn Việt Nam là tổ chức chính trị - xă hội rộng lớn của giai cấp công nhân, đội ngũ trí thức và những người lao động tự nguyện lập ra nhằm mục đích tập hợp, đoàn kết lực lượng, xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam lớn mạnh về mọi mặt; đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động, phấn đấu xây dựng nước Việt Nam độc lập, thống nhất đi lên chủ nghĩa xă hội.
- Công đoàn Việt Nam là thành viên của hệ thống chính trị và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, là trung tâm tập hợp, đoàn kết, giáo dục, rèn luyện, xây dựng đội ngũ giai cấp công nhân, lao động.
Vị trí của Công đoàn Việt Nam được Hiến pháp và Pháp luật của nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam và toàn thể công nhân, viên chức, lao động thừa nhận.
*Công đoàn có mối quan hệ với tổ chức khác trong hệ thống chính trị, xă hội như sau:
a) Mối quan hệ giữa Công đoàn Việt Nam với Đảng Cộng sản Việt Nam
Công đoàn Việt nam là sợi dây nối liền giữa Đảng với giai cấp công nhân, với toàn thể người lao động.
Mối quan hệ giữa Công đoàn và Đảng Cộng sản trong chặng đầu quá độ lên chủ nghĩa xă hội ở nước ta thể hiện: Vai tṛ lănh đạo của Đảng đối với Công đoàn, mặt khác thể hiện trách nhiệm của Công đoàn trong việc thực hiện đường lối, chính sách của Đảng, và tham gia xây dựng Đảng.
+ Công đoàn hoạt động không thể thiếu sự lănh đạo của Đảng v́ Đảng là bộ phận tiên phong nhất, tích cực nhất của giai cấp công nhân. Sự lănh đạo của Đảng đối với Công đoàn được h́nh thành trong lịch sử đấu tranh cách mạng của giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam. Dưới sự lănh đạo của Đảng, Công đoàn Việt Nam đă tham gia tích cực trong cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và trong cách mạng xă hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
+ Đảng lănh đạo Công đoàn bằng đường lối, chủ trương Nghị quyết của Đại hội, Nghị quyết của cấp uỷ Đảng. Công đoàn Việt Nam với chức năng của ḿnh triển khai đường lối, chủ trương Nghị quyết của Đảng thành chương tŕnh công tác của tổ chức ḿnh.
+ Đảng lănh đạo Công đoàn thông qua phát huy vai tṛ của từng đảng viên trong tổ chức Công đoàn các cấp.
+ Đảng tôn trọng tính độc lập về mặt tổ chức của tổ chức Công đoàn, không can thiệp, không g̣ ép cán bộ của Đảng làm công tác Công đoàn. Đảng chỉ giới thiệu những đảng viên là đoàn viên ưu tú để Công đoàn xem xét, tín nhiệm bầu vào Ban lănh đạo Công đoàn các cấp thông qua Đại hội.
+ Tính độc lập về mặt tổ chức của Công đoàn có nghĩa là: Công đoàn xây dựng tổ chức và hoạt động phù hợp với điều lệ của tổ chức Công đoàn Việt Nam trên cơ sở Nghị quyết Đại hội Công đoàn các cấp. Cần tránh nhận thức sai lầm về sự lănh đạo của Đảng đối với Công đoàn là sự can thiệp trực tiếp của Đảng vào công việc của Công đoàn. Đảng không gán ghép cán bộ của Đảng làm công tác Công đoàn, mà Đảng chỉ giới thiệu những Đảng viên tốt để Đại hội Công đoàn lựa chọn và bầu vào các cương vị lănh đạo Công đoàn. Đồng thời không được đồng nhất tính độc lập về mặt tổ chức của Công đoàn với sự “biệt lập”, “trung lập”, “đối lập”, “tách biệt” của Công đoàn với Đảng dẫn đến xa rời sự lănh đạo của Đảng đối với Công đoàn; Nếu nhằm lẫn sẽ dẫn đến sự lệch lạc mục tiêu hoạt động và không c̣n đúng bản chất của Công đoàn cách mạng.
+ Đảng kiểm tra Công đoàn thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng.
b) Trách nhiệm của Công đoàn Việt Nam đối với Đảng
+ Công đoàn là người tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối, chế độ chính sách và Nghị quyết của Đảng, Pháp luật của Nhà nước đến với quần chúng công nhân, viên chức và lao động, đồng thời vận động tổ chức cho công nhân, viên chức và lao động thực hiện nghiêm túc.
+ Công đoàn thường xuyên tổ chức cho quần chúng tham gia góp ư xây dựng Đảng với tinh thần thẳng thắn, chân t́nh trung thực và xây dựng.
+ Công đoàn thường xuyên bồi dưỡng, rèn luyện công nhân, viên chức và lao động, từ để lựa chọn, giới thiệu những đoàn viên ưu tú cho Đảng xem xét kết nạp, nhằm bổ sung, tăng cường thành phần công nhân trong Đảng.
+ Công đoàn nắm những tâm tư, nguyện vọng, những bức xúc của quần chúng công nhân, viên chức, lao động phản ánh với Đảng, để Đảng nghiên cứu đề ra đường lối, chủ trương đúng đắn, đáp ứng yêu cầu, nguyện vọng chính đáng của quần chúng công nhân, viên chức lao động.
c) Mối quan hệ giữa Công đoàn Việt Nam với Nhà nước
+ Dưới chủ nghĩa xă hội mối quan hệ giữa Công đoàn Việt Nam với Nhà nước là mối quan hệ b́nh đẳng, hợp tác, tôn trọng, phối hợp chặt chẽ với nhau trong các mặt hoạt động nhằm thực hiện mục tiêu chung là: “Dân giàu, nước mạnh, xă hội công bằng, dân chủ và văn minh”.
+ Nhà nước luôn tạo cho tổ chức Công đoàn về điều kiện vật chất, ban hành các văn bản pháp lư tạo cơ sở pháp lư cho Công đoàn hoạt động. Giữa Công đoàn và Nhà nước không có sự đối lập.
+ Công đoàn Việt Nam luôn cộng tác đắc lực với Nhà nước, góp phần xây dựng chính quyền Nhà nước không ngừng lớn mạnh. Công đoàn là người cung cấp, bồi dưỡng, rèn luyện những cán bộ ưu tú cho Đảng và Nhà nước.
2. Vai trò của Công đoàn Việt Nam.
Nói vai tṛ của tổ chức là nói đến sự tác động của tổ chức đó đến tiến tŕnh phát triển của lịch sử và cách mạng, được phản ánh trên lĩnh vực kinh tế, chính trị, xă hội và tư tưởng mà tổ chức đó tồn tại và phát triển.
a) Khi chưa giành được chính quyền
Công đoàn có vai tṛ là trường học đấu tranh giai cấp, Công đoàn vận động, tổ chức công nhân, lao động đấu tranh chống lại giai cấp tư sản, bảo vệ quyền, lợi của công nhân, lao động. Cuộc đấu tranh của Công đoàn ngày càng phát triển, từ đấu tranh kinh tế sang đấu tranh chính trị với mục đích lật đổ giai cấp thống trị xoá bỏ chế độ người bóc lột người, giành chính quyền về tay giai cấp công nhân.
Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xă hội chủ nghĩa, vai tṛ của Công đoàn Việt nam ngày càng khẳng định.
Hiến pháp nước Công hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) chương I. Điều 10 đă ghi rơ: “Công đoàn là tổ chức chính trị - xă hội của giai cấp công nhân và của người lao động. Cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xă hội chăm lo bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân, viên chức và người lao động khác, tham gia quản lư Nhà nước và xă hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, giáo dục công nhân, viên chức và những người lao động khác xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
Luật Công đoàn đă được Quốc hội nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua (tại kỳ họp thứ 7 khoá VIII ngày 30/6/1990) đă khẳng định: “Công đoàn là tổ chức chính trị - xă hội rộng lớn của giai cấp công nhân và người lao động Việt Nam tự nguyện lập ra dưới sự lănh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, là thành viên trong hệ thống chính trị của xă hội Việt Nam, là trường học chủ nghĩa xă hội của người lao động”.
Vai tṛ của Công đoàn Việt Nam ngày nay càng được mở rộng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
Sự mở rộng vai tṛ Công đoàn là phù hợp với tính tất yếu, khách quan, tính qui luật vận động và phát triển của tổ chức Công đoàn, nó phù hợp với qui luật chung của quá tŕnh xây dựng chủ nghĩa xă hội.
Thực tế, trong chặng đường lịch sử của đất nước những năm qua, Công đoàn Việt Nam đă trưởng thành nhanh chóng, thể hiện rơ vai tṛ của ḿnh đối với xă hội, Công đoàn đă thu hút, vận động giáo dục, tổ chức công nhân, viên chức và lao động tham gia tích cực vào công cuộc cách mạng. Trong các lĩnh vực của đời sống xă hội (kinh tế, chính trị, xă hội, văn hoá và tư tưởng), Công đoàn đă tỏ rơ sự tham gia tích cực, tác động mạnh mẽ của ḿnh thông qua hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương, ngành, cơ sở, thông qua lực lượng đoàn viên, Công nhân, viên chức và lao động đă đạt được những thành tựu to lớn góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng của Đảng.
Vai tṛ của Công đoàn Việt Nam thể hiện trong các lĩnh vực:
* Trong lĩnh vực chính trị
Công đoàn có vai tṛ to lớn trong việc góp phần xây dựng và nâng cao hiệu quả của hệ thống chính trị - xă hội xă hội chủ nghĩa. Tăng cường mối liên hệ mật thiết giữa Đảng và nhân dân, bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, từng bước hoàn thiện nền dân chủ xă hội chủ nghĩa, bảo đảm thực thi pháp luật và để Nhà nước thực sự là Nhà nước của dân, do dân và v́ dân. Để đảm bảo sự ổn định về chính trị.
* Trong lĩnh vực kinh tế: Công đoàn tham gia xây dựng hoàn thiện cơ chế quản lư kinh tế nhằm xoá bỏ quan liêu, bao cấp, củng cố nguyên tắc tập trung trên cơ sở mở rộng dân chủ. Góp phần củng cố những thành tựu kinh tế văn hoá và khoa học kỹ thuật đă đạt được trong những năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng. Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả hoạt động của các thành phần kinh tế trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai tṛ chủ đạo, liên kết và hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển có lợi cho quốc kế dân sinh. Đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, từng bước đưa kinh tế tri thức vào Việt Nam, góp phần nhanh chóng hội nhập với khu vực và thế giới. Đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa, việc đẩy mạnh hoạt động của các thành phần kinh tế vẫn đảm bảo cho kinh tế quốc doanh giữ vị trí then chốt, đóng vai tṛ chủ đạo.
* Trong lĩnh vực văn hoá - tư tưởng: Trong nền kinh tế nhiều thành phần Công đoàn phát huy vai tṛ của ḿnh trong việc giáo dục công nhân, viên chức và lao động nâng cao lập trường giai cấp, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hoạt động, phát huy những giá trị cao đẹp, truyền thống văn hoá dân tộc và tiếp thu những thành tựu tiên tiến của văn minh nhân loại góp phần xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.
* Trong lĩnh vực xă hội: Công đoàn có vai tṛ trong tham gia xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh cả về số lượng và chất lượng, không ngừng nâng cao tŕnh độ giác ngộ chính trị, tính tổ chức kỷ luật, tŕnh độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, có nhăn quan chính trị, thực sự là lực lượng ṇng cốt của khối liên minh công - nông - trí thức, làm nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân, là cơ sở vững chắc đảm bảo vai tṛ lănh đạo của Đảng và tăng cường sức mạnh của Nhà nước.
3. Chức năng nhiệm vụ của Công đoàn Việt Nam
Vai tṛ và chức năng của Công đoàn có mối liên hệ khăng khít với nhau. Từ tính chất, vị trí, vai tṛ sẽ xác định chức năng Công đoàn và khi thực hiện tốt chức năng sẽ làm cho vai tṛ Công đoàn ngày càng củng cố và nâng cao.
Chức năng Công đoàn mang tính khách quan, nó tồn tại không phụ thuộc vào ư chí, nguyện vọng của mỗi đoàn viên, nó được xác định bởi tính chất, vị trí và vai tṛ của tổ chức Công đoàn. Không ai có thể tuỳ tiện gắn cho Công đoàn những chức năng không phù hợp với bản chất.
Song, cũng không nên cố định một cách cứng nhắc chức năng Công đoàn. Cùng với sự phát triển của xă hội, chức năng Công đoàn cũng phát triển, ở mỗi một điều kiện lịch sử - xă hội khác nhau, Công đoàn thực hiện những chức năng khác nhau và nó luôn luôn được bổ sung những nội dung mới, ư nghĩa mới. Đồng thời sự phát triển chức năng không có nghĩa là phủ định, rũ bỏ các chức năng đă có của Công đoàn. V́ vậy, cần hiểu đúng để tránh sự tŕ trệ, bảo thủ, đồng thời tránh sa vào tư tưởng nóng vội, phủ định một cách vô căn cứ những chức năng của Công đoàn.
Các chức năng của Công đoàn gắn chặt với các mặt hoạt động của đời sống xă hội: Sản xuất - kinh doanh, quản lư, kinh tế, chính trị, tư tưởng, văn hoá - xă hội, đời sống vật chất và tinh thần của người lao động.
Chức năng của Công đoàn trong chủ nghĩa xă hội khác hẳn về chất so với chức năng của Công đoàn trong chủ nghĩa tư bản, có sự khác nhau đó là do sự thay đổi vị trí, vai tṛ của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn trong xă hội quyết định.
Công đoàn Việt Nam có tính chất quần chúng và tính chất giai cấp của giai cấp công nhân và có 3 chức năng sau:
– Chức năng thứ nhất, đại diện và bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVC-LĐ.
Một trong những chức năng của Công đoàn Việt Nam hiện nay là bảo vệ lợi ích hợp pháp, chính đáng của công nhân, viên chức và lao động.
Công đoàn Việt Nam phải thực hiện chức năng bảo vệ quyền, lợi ích công nhân lao động v́: tŕnh độ và kinh nghiệm quản lư của chính quyền các cấp c̣n non kém, bộ máy Nhà nước c̣n quan liêu, hành chính dẫn đến một số người, một số bộ phận thờ ơ trước quyền lợi của công nhân, viên chức và lao động, t́nh trạng tham ô, lăng phí, móc ngoặc, hối lộ, tham nhũng, vi phạm đến lợi ích, đời sống người lao động vẫn c̣n tồn tại không thể ngay một lúc xoá bỏ hết được. V́ vậy, Công đoàn phải là người bảo vệ lợi ích công nhân, viên chức và lao động chống lại tệ nạn quan liêu, chống lại các biểu hiện tiêu cực. Đó là sự bảo vệ đặc biệt khác hẳn với sự bảo vệ trong chủ nghĩa tư bản.
Công đoàn Việt Nam thực hiện chức năng bảo vệ quyền, lợi ích người lao động không bằng cách đấu tranh chống lại Nhà nước làm suy yếu Nhà nước, không mang tính đối kháng giai cấp, không phải là đấu tranh giai cấp. Ngược lại Công đoàn c̣n vận động, tổ chức cho công nhân viên chức lao động tham gia xây dựng Nhà nước trong sạch vững mạnh.
Đồng thời Công đoàn cũng bảo vệ chính lợi ích của Nhà nước - Nhà nước của dân, do dân, v́ dân. Đấu tranh chống lại các thói hư tật xấu của một số người, nhóm người lạc hậu bị tha hoá, đấu tranh chống lại những hành vi vi phạm pháp luật Nhà nước, bảo vệ chính quyền Nhà nước.
Thực tế hiện nay của nước ta, trong điều kiện hàng hoá nhiều thành phần, các xí nghiệp tư nhân, liên doanh, xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, công nhân, lao động làm việc trong sự quản lư của chủ xí nghiệp (không phải xí nghiệp quốc doanh), đă xuất hiện quan hệ chủ thợ, t́nh trạng vi phạm dến quyền, lợi ích công nhân lao động có xu hướng phát triển. V́ vậy, chức năngbảo vệ lợi ích công nhân, viên chức và lao động của Công đoàn có ư nghĩa hết sức quan trọng.
Để thực hiện chức năng bảo vệ lợi ích, Công đoàn chủ động tham gia cùng chính quyền t́m việc làm và tạo điều kiện làm việc cho công nhân, lao động; Công đoàn tham gia trong lĩnh vực tiền lương, tiền thưởng, nhà ở, trong việc kư kết hợp đồng lao động của công nhân, lao động; đại diện công nhân, lao động kư kết thoả ước lao động tập thể; trong vấn đề thương lượng, giải quyết tranh chấp lao động; tổ chức đ́nh công theo Bộ luật lao động. Quản lư và sử dụng quĩ phúc lợi tập thể và sự nghiệp phúc lợi tập thể; bảo hiểm xă hội; bảo hộ lao động; tham gia giải quyết khiếu nại, tố cáo của công nhân, viên chức và lao động; phát huy dân chủ, b́nh đẳng, công bằng xă hội; phát triển các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao, du lịch, thăm quan nghỉ mát.
Trong quá tŕnh thực hiện các nội dung hoạt động nhằm thực hiện chức năng bảo vệ lợi ích cần nhận thức đầy đủ và sâu sắc các vấn đề cơ bản như:
Lợi ích người lao động gắn liền với lợi ích của Nhà nước, của tập thể, sự tồn tại của Nhà nước chính là sự đảm bảo lợi ích cho người lao động. Lợi ích của người lao động không chỉ thuần tuư ở cơm ăn, áo mặc mà cao hơn là lợi ích chính trị (đại diện là Nhà nước), lợi ích kinh tế, lợi ích văn hoá, tinh thần, lợi ích trước mắt, hàng ngày, lâu dài, lợi ích cá nhân, tập thể, Nhà nước.
+ Nhà nước là người bảo đảm, Công đoàn là người bảo vệ lợi ích công nhân, viên chức và lao động. Đây là vấn đề quan trọng nói lên mối quan hệ khăng khít, biện chứng giữa nghĩa vụ và quyền lợi. Đồng thời, nó là cơ sở nhận thức về lợi ích công nhân, viên chức và lao động trong điều kiện mới, thể hiện đúng bản chất cách mạng của Công đoàn Việt Nam.
Chức năng thứ hai, tham gia quản lư Nhà nước, quản lư kinh tế - xă hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế.
Trong điều kiện giai cấp công nhân giành được chính quyền người lao động trở thành người chủ, họ có quyền và có trách nhiệm tham gia quản lư kinh tế, xă hội. V́ vậy, vấn đề tham gia quản lư đă trở thành chức năng của Công đoàn. Tuy nhiên cần nhận thức rằng, Công đoàn tham gia quản lư chứ không làm thay, không cản trở, không can thiệp thô bạo vào công việc quản lư của Nhà nước. Công đoàn tham gia quản lư thực chất là để thực hiện quyền của Công đoàn, quyền của công nhân, viên chức, lao động, và để bảo vệ đầy đủ các quyền lợi ích của người lao động.
Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa, khi thực hiện chức năng tham gia quản lư Công đoàn Việt Nam cần quan tâm đến việc phát triển tiềm năng lao động, phát huy sáng kiến, cùng giám đốc, thủ trưởng đơn vị t́m nguồn vốn, thị trường để mở rộng sản xuất - kinh doanh, giải quyết việc làm cho người lao động. Kiểm tra, giám sát hoạt động của chính quyền, chống quan liêu tham nhũng.
Những nội dung Công đoàn Việt Nam tham gia quản lư
* Tổ chức phong trào thi đua lao động giỏi trong công nhân, viên chức và lao động là biện pháp tổng hợp để họ trực tiếp tham gia quản lư.
* Tham gia xây dựng chiến lược tạo việc làm và điều kiện làm việc cho công nhân lao động.
* Tham gia xây dựng, hoàn thiện các chế độ, chính sách liên quan trực tiếp đến người lao động như; tiền lương, tiền thưởng, nhà ở…
* Tham gia giải quyết khiếu nại tố cáo của công nhân, viên chức và LĐ.
* Tham gia xây dựng, hoàn thiện các chính sách xă hội: Bảo hiểm xă hội, bảo hiểm y tế, chính sách dân số kế hoạch hoá gia đ́nh, phong trào đền ơn đáp nghĩa, cứu trợ xă hội.
* Vận động và tổ chức tốt Đại hội công nhân viên chức, Hội nghị cán bộ công chức (đơn vị hành chính sự nghiệp) ở đơn vị.
* Công đoàn tham gia vào việc hoạch định chiến lược sản xuất, kinh doanh và đầu tư, đồng thời kiểm tra, giám sát các công việc đă được hoạch định.
* Tham gia xây dựng và thực hiện các chính sách liên quan đến quyền, lợi và nghĩa vụ của người lao động. Kiểm tra, giám sát việc thực hiện chế độ, chính sách của đơn vị.
Chức năng thứ ba, giáo dục, động viên CNVCLĐ phát huy quyền làm chủ đất nước, thực hiện nghĩa vụ công dân, xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Chức năng giáo dục của Công đoàn Việt Nam ngày càng mở rộng và phát triển thông qua hoạt động thực tiễn trong lao động sản xuất và tham gia các phong trào thi đua…góp phần cho công nhân, viên chức và lao động nhận thức và hiểu được lợi ích của họ gắn với lợi ích tập thể, lợi ích của xă hội. Muốn có lợi ích và muốn lợi ích của ḿnh được bảo vệ trước hết, phải thực hiện tốt nghĩa vụ lao động, nghĩa vụ của người công dân đối với cơ quan, xí nghiệp và xă hội. Trên cơ sở đó xây dựng ư thức lao động mới, lao động có kỷ luật và có tác phong công nghiệp. Nâng cao tinh thần tự giác học tập văn hoá, chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, rèn luyện tay nghề để đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
+ Công đoàn tuyên truyền, giáo dục cho công nhân, viên chức và lao động vững tin vào đường lối xây dựng chủ nghĩa xă hội, phát triển kinh tế - xă hội mà Đảng ta đă lựa chọn. Giáo dục truyền thống cách mạng của dân tộc, của địa phương (nhất là đối với công nhân lao động trẻ).
+ Tuyên truyền chính sách, pháp luật của Nhà nước. Giáo dục nâng cao đạo đức nghề nghiệp, kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp, xây dựng lối sống văn hoá lành mạnh, sống và làm việc theo pháp luật góp phần xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh. Với tinh thần thường xuyên cảnh giác và đấu tranh chống lại những âm mưu thù địch.
Chức năng của Công đoàn là một chính thể, một hệ thống đồng bộ, trong đó chức năng bảo vệ lợi ích hết sức được coi trọng, mang ư nghĩa trung tâm, là mục tiêu hoạt động của Công đoàn Việt Nam; chức năng tham gia quản lư mang ư nghĩa phương tiện; chức năng giáo dục mang ư nghĩa tạo động lực tinh thần để đạt được mục tiêu.
Do vậy, Công đoàn Việt Nam đồng thời quan tâm tới cả 3 chức năng không coi nhẹ chức năng này, xem nặng chức năng kia.
4. Tổ chức bộ máy của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
Công đoàn Việt Nam Tổ chức theo các cấp cơ bản sau:
4. 1. Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam
+ Là cơ quan lănh đạo của các cấp Công đoàn, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam thay mặt cho công nhân, viên chức và lao động tham gia quản lư kinh tế, quản lư Nhà nước, tham gia xây dựng pháp luật, chế độ chính sách liên quan đến quyền lơị, nghĩa vụ của công nhân, viên chức và lao động tham gia quản lư kinh tế, quản lư Nhà nước, tham gia xây dựng pháp luật, chế độ chính sách liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ của công nhân, viên chức và lao động.
+ Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước.
+ Tổ chức phong trào thi đua trong công nhân viên chức và lao động, phát triển đoàn viên, xây dựng tổ chức, xây dựng đội ngũ cán bộ Công đoàn đáp ứng yêu cầu của phong trào công nhân, Công đoàn.
+ Thông qua quyết toán và dự toán ngân sách hàng năm và tiến hành công tác đối ngoại theo đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
4. 2. Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi là Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố) và Công đoàn ngành Trung ương.
+ Là tổ chức Công đoàn theo địa bàn, tỉnh, thành phố có nhiệm vụ đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, công nhân lao động trên địa bàn. Triển khai thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết của Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn, Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn và Nghị quyết Ban Chấp hành Công đoàn tỉnh, thành phố.
+ Tham gia với cấp uỷ Đảng, các cơ quan Nhà nước tỉnh, thành phố về chủ trương phát triển kinh tế, xă hội, văn hoá giáo dục, các vấn đề liên quan đến đời sống, việc làm, điều kiện làm việc của công nhân, viên chức, lao động.
+ Tổ chức các phong trào thi đua, các hoạt động xă hội của công nhân, viên chức và lao động trên địa bàn.
+ Phối hợp với cơ quan chức năng của Nhà nước tổ chức kiểm tra việc thực hiện pháp luật, các chính sách về lao động, tiền lương, bảo hộ lao động, bảo hiển xă hội, bảo hiểm y tế và các chính sách khác có liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ người lao động tại địa phương.
+ Tham gia hội đồng trọng tài lao động và an toàn lao động ở địa phương, hướng dẫn, chỉ đạo giải quyết tranh chấp lao động. Chỉ đạo Công đoàn ngành địa phương, Công đoàn quận huyện, thị xă và các Công đoàn trực thuộc thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của ḿnh.
+ Tổ chức giáo dục nâng cao tŕnh độ văn hoá, nghiệp vụ và các hoạt động văn hoá, thể dục - thể thao trong công nhân, viên chức, lao động.
+ Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Công đoàn ngành Trung ương cần phải phối hợp chặt chẽ, để cùng nhau chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ của Công đoàn các cấp thuộc ngành trên địa bàn và lănh thổ.
4.3. Công đoàn cấp trên cơ sở
+ Công đoàn cấp trên trực tiếp của Công đoàn cơ sở gồm Công đoàn Tổng công ty, Công đoàn ngành nghề địa phương, Công đoàn quận huyện, thị xă, thành phố thuộc tỉnh, Công đoàn các cơ quan Bộ; Công đoàn ngành giáo dục quận, huyện trực thuộc Liên đoàn lao động quận, huyện.
+ Công đoàn ngành địa phương là Công đoàn cấp trên cơ sở, là tổ chức Công đoàn của công nhân, viên chức và lao động cùng ngành, nghề thuộc các thành phần kinh tế trên địa bàn tỉnh, thành phố.
a) Nhiệm vụ, quyền hạn của Công đoàn ngành địa phương
+ Tổ chức triển khai các chủ trương công tác của Liên đoàn lao động tỉnh, thành phố, của Công đoàn ngành TW và Nghị quyết của Công đoàn cấp ḿnh.
+ Tham gia với chính quyền cùng cấp về phát triển kinh tế - Xă hội của ngành địa phương, các vấn đề có liên quan đến trách nhiệm và lợi ích ngành nghề, xây dựng đội ngũ công nhân, viên chức và lao động trong ngành.
+ Hướng dẫn, thông tin về các chế độ, chính sách, khoa học kỹ thuật, ngành, nghề. Tổ chức các phong trào thi đua, giáo dục truyền thống, nghĩa vụ, quyền lợi của công nhân, viên chức và lao động trong ngành. Phối hợp với Liên đoàn Lao động huyện, quận, thị xă, thành phố (thuộc tỉnh) hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện các chế độ, chính sách ngành, nghề, bảo vệ lợi ích chính đáng của công nhân, viên chức và lao động trong ngành.
+ Thực hiện công tác tổ chức, cán bộ theo phân cấp của Liên đoàn Lao động tỉnh, thành phố, xây dựng Công đoàn cơ sở, Nghiệp đoàn vững mạnh, tập huấn bồi dưỡng cán bộ Công đoàn.
b) Nhiệm vụ và quyền hạn của Công đoàn Tổng công ty
+ Công đoàn Tổng công ty là Công đoàn cấp trên cơ sở, là tổ chức Công đoàn của công nhân, viên chức và lao động trong các công ty.
+ Triển khai thực hiện các Chỉ thị, Nghị quyết, chủ trương công tác của Công đoàn cấp trên và Nghị quyết Đại hội Công đoàn Tổng công ty.
+ Tham gia với Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc về qui hoạch, kế hoạch và mục tiêu phát triển kinh tế của Tổng công ty, tham gia xây dựng và kiểm tra giám sát việc thực hiện nội qui, qui chế, chế độ tiền lương, tiền thưởng và các qui định có liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của đoàn viên, công nhân, viên chức và lao động Tổng công ty.
+ Phối hợp với chuyên môn thực hiện thiết chế dân chủ ở cơ sở, tổ chức Đại hội công nhân, viên chức, đại diện cho đoàn viên công đoàn, công nhân, viên chức và lao động kư thoả ước lao động tập thể với Tổng giám đốc phù hợp với các qui định của pháp luật, tham gia các Hội đồng của Tổng công ty để giải quyết các vấn đề có liên quan đến công nhân, viên chức và lao động.
+ Chỉ đạo các Công đoàn cơ sở thuộc Công đoàn Tổng công ty thực hiện các h́nh thức tham gia quản lư, thực hiện Luật lao động, tổ chức phong trào thi đua, tuyên truyền, giáo dục theo đặc điểm ngành, nghề, hướng dẫn công tác bảo hộ lao động, bảo hiểm xă hội, bảo hiểm y tế và các chế độ, chính sách ngành, nghề khác.
+ Quyết định thành lập hoặc giải thể các Công đoàn cơ sở thuộc Công đoàn Tổng công ty phù hợp với các nguyên tắc và qui định của Tổng Liên đoàn, thực hiện công tác cán bộ theo sự phân công của Công đoàn cấp trên, chỉ đạo xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh.
+ Tiếp nhận ư kiến tham gia và chỉ đạo của các Liên đoàn Lao động địa phương đối với các Công đoàn cơ sở. Công đoàn cơ sở là thành viên của Công đoàn Tổng công ty đóng trên địa bàn địa phương.
4. 4. Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn.
+ Công đoàn cơ sở được thành lập ở các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, các đơn vị sự nghiệp và cơ quan Nhà nước, các tổ chức chính trị - xă hội, các tổ chức xă hội có 5 đoàn viên trở lên và được Công đoàn cấp trên Quyết định công nhận.
+ Nghiệp đoàn Lao động, tập hợp những người lao động tự do hợp pháp cùng ngành, nghề được thành lập theo địa bàn hoặc theo đơn vị lao động có mười đoàn viên trở lên và được Công đoàn cấp trên ra Quyết định công nhận.
Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn được tổ chức theo 4 loại h́nh sau:
- Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn không có tổ công đoàn, tổ nghiệp đoàn.
- Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn có tổ công đoàn, tổ nghiệp đoàn.
- Công đoàn cơ sở, nghiệp đoàn có công đoàn bộ phận, có nghiệp đoàn bộ phận.
- Công đoàn cơ sở có Công đoàn cơ sở thành viên.
Các Công đoàn cơ sở tuỳ theo từng loại h́nh doanh nghiệp mà xây dựng các chương tŕnh, kế hoạch, nội dung hoạt động phù hợp với điều kiện công tác, sản xuất kinh doanh nhằm thực hiện chức năng cơ bản của Công đoàn, không ngừng chăm lo, bảo vệ lợi ích góp phần ổn định việc làm, thu nhập và đời sống cho người lao động. Cụ thể:
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Công đoàn cơ sở trong các cơ quan Nhà nước, đơn vị sự nghiệp, cơ quan của tổ chức chính trị, chính trị - xă hội và tổ chức xă hội nghề nghiệp.
1. Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn. Giáo dục nâng cao tŕnh độ chính trị, văn hoá, pháp luật, khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ.
2. Kiểm tra, giám sát việc thi hành các chế độ, chính sách, pháp luật, bảo đảm việc thực hiện quyền lợi của đoàn viên, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động. Đấu tranh ngăn chặn tiêu cực, tham nhũng và các tệ nạn xă hội. Phát hiện và tham gia giải quyết khiểu nại, tố cáo, giải quyết các tranh chấp lao động và thực hiện các quyền của Công đoàn cơ sở theo quy định của pháp luật.
3. Phối hợp với thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan, đơn vị tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ, tổ chức hội nghị cán bộ, công chức cơ quan, đơn vị; cử đại diện tham các hội đồng xét và giải quyết các quyền lợi của đoàn viên, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động. Cùng với thủ trưởng hoặc người đứng đầu cơ quan, đơn vị cải thiện điều kiện làm việc, chăm lo đời sống của CNVCLĐ, tổ chức các hoạt động xă hội, từ thiện trong CNVCLĐ.
4. Tổ chức vận động CNVCLĐ trong cơ quan, đơn vị thi đua yêu nước, thực hiện nghĩa vụ của cán bộ, công chức, viên chức, lao động tham gia quản lư cơ quan, đơn vị, cải tiến lề lối làm việc và thủ tục hành chính nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác.
5. Phát triển đoàn viên, xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Công đoàn cơ sở trong các DNNN:
1. Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn. Giáo dục nâng cao tŕnh độ chính trị, văn hoá, pháp luật, khoa học kỹ thuật, nghề nghiệp.
2. Phối hợp với giám đốc tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ ở doanh nghiệp, tổ chức Đại hội công nhân, viên chức, đại diện cho tập thể lao động kư kết Thoả ước lao động tập thể và hướng dẫn người lao động giao kêt hợp đồng lao động; cử đại diện tham gia các hội đồng xét và giải quyết các quyền lợi của đoàn viên và CNVCLĐ. Tham gia với giám đốc giải quyết việc làm, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao thu nhập, đời sống và phúc lợi của CNVCLĐ, tổ chức các hoạt động xă hội, từ thiện trong CNVCLĐ.
3. Kiểm tra, giám sát việc thi hành các chế độ, chính sách, pháp luật. Đấu tranh ngăn chặn các hiện tượng tiêu cựu, tham nhũng và các tệ nạn xă hội. Phát hiện và tham gia giải quyết các tranh chấp lao động và thực hiện các quyền của Công đoàn cơ sở theo quy định của pháp luật.
4. Tổ chức vận động đoàn viên và CNVCLĐ trong doanh gnhiệp thi đua yêu nước, tham gia quản lư doanh nghiệp, phát huy sáng kiến nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
5. Phát triển đoàn viên, xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Công đoàn cơ sở trong các hợp tác xă sản xuất, dịch vụ công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp…
1. Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn. Tổ chức phổ biến và hướng dẫn thực hiện pháp luật, tham gia xây dựng các nội quy, quy chế quản lư hợp tác xă; giám sát thực hiện chính sách đối với đoàn viên, xă viên và người lao động. Đấu tranh ngăn chặn các tệ nạn xă hội.
2. Phối hợp với Ban quản trị tổ chức các phong trào thi đua yêu nước, tổ chức Đại hội xă viên, đảm bảo việc làm, cải thiện điều kiện lao động; nâng cao tŕnh độ nghề nghịêp cho đoàn viên, xă viên, người lao động, hướng dẫn người lao động (không phải xă viên) giao kết hợp đồng lao động.
3. Phối hợp với Ban quản trị chăm lo đời sống cho đoàn viên, xă viên, người lao động, tổ chức các hoạt động xă hôi, thăm hỏi, giúp đỡ đoàn viên khi gặp khó khăn; tổ chức nghỉ ngơi, tham quan, du lịch cho đoàn viên, xă viên, người lao động.
4. Phát triển đoàn viên, xây dựng Công đoàn cơ sở vững mạnh.
- Nhiệm vụ, quyền hạn của Công đoàn cơ sở trong các doanh nghiệp tư nhân; công ty trách nhiệm hữu hạn; công ty cổ phần; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; và các doanh nghiệp, đơn vị cơ sở kinh doanh, dịch vụ khác.
1. Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn. Tuyên truyền phổ biến các chế độ, chính sách, giáo dục ư thức chấp hành pháp lụât của Nhà nước trong đoàn viên và người lao động, thực hiện các quyền của Công đoàn cơ sở theo quy định của pháp luật.
2. Hướng dẫn giúp đỡ người lao động giao kết hợp đồng lao động với người sử dụng lao động.
3. Đại diện cho tập thể lao động xây dựng và kư Thoả ước lao động tập thể với người sử dụng lao động, giám sát việc thi hành các chế độ, chính sách, pháp luật, việc thực hiện các điều khoản đă được kư kết trong Thoả ước.
4. Đại diện cho tập thể lao động tham gia hội đồng hoà giải lao động cơ sở và tham gia giải quyết các tranh chấp lao động theo quy định của pháp luật.
5. Tổ chức động viên đoàn viên và lao động thi đua yêu nước để hoàn thành nhiệm vụ, tham gia các hoạt động xă hội; giúp đỡ nhau trong nghề nghiệp và cuộc sống; phối hợp với người sử dụng lao động chăm lo cải thiện điều kiện làm việc cho người lao động. Đấu tranh ngăn chặn các tệ nạn xă hội.
6. Tuyên truyền phát triển đoàn viên, xây dựng CĐCS vững mạnh.
- Quyền hạn, nhiệm vụ của nghiệp đoàn:
1. Tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các nhiệm vụ của tổ chức Công đoàn. Giáo dục nâng cao tŕnh độ chính trị, văn hoá. Phổ biến, hướng dẫn việc thi hành các chế độ, chính sách, pháp luật có liên quan đến đời sống và điều kiện hành nghề của người lao động.
2. Đai diện cho đoàn viên nghiệp đoàn quan hệ với chính quyền địa phương và cơ quan chức năng chăm lo bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên.
3. Đoàn kết tương trợ, giúp đỡ nhau trong nghề nghiệp và đời sống. Đấu tranh ngăn chặn các tệ nạn xă hội.
4. Phát triển đoàn viên, xây dựng nghiệp đoàn vững mạnh.

Nguồn Tổng LĐLĐ Việt Nam
Atrás
Công văn về việc thực hiện Nghị định 153/NĐ-CP của Chính phủ và tăng cường biện pháp ổn định quan hệ lao động trong dịp tết Đinh Dậu 2017
liên kết web