VỊ TRÍ CỦA CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM VỊ TRÍ CỦA CÔNG ĐOÀN VIỆT NAM

     Nói vai tṛ của tổ chức là nói đến sự tác động của tổ chức đó đến tiến tŕnh phát triển của lịch sử và cách mạng, được phản ánh trên lĩnh vực kinh tế, chính trị, xă hội và tư tưởng mà tổ chức đó tồn tại và phát triển.
a) Khi chưa giành được chính quyền
     Công đoàn có vai tṛ là trường học đấu tranh giai cấp, Công đoàn vận động, tổ chức công nhân, lao động đấu tranh chống lại giai cấp tư sản, bảo vệ quyền, lợi của công nhân, lao động. Cuộc đấu tranh của Công đoàn ngày càng phát triển, từ đấu tranh kinh tế sang đấu tranh chính trị với mục đích lật đổ giai cấp thống trị xoá bỏ chế độ người bóc lột người, giành chính quyền về tay giai cấp công nhân.
     Ngày nay, trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xă hội chủ nghĩa, vai tṛ của Công đoàn Việt nam ngày càng khẳng định.
     Hiến pháp nước Công hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) chương I. Điều 10 đă ghi rơ: “Công đoàn là tổ chức chính trị - xă hội của giai cấp công nhân và của người lao động. Cùng với cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xă hội chăm lo bảo vệ quyền lợi của cán bộ, công nhân, viên chức và người lao động khác, tham gia quản lư Nhà nước và xă hội, tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, giáo dục công nhân, viên chức và những người lao động khác xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
     Luật Công đoàn đă được Quốc hội nước Cộng hoà xă hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua (tại kỳ họp thứ 7 khoá VIII ngày 30/6/1990) đă khẳng định: “Công đoàn là tổ chức chính trị - xă hội rộng lớn của giai cấp công nhân và người lao động Việt Nam tự nguyện lập ra dưới sự lănh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, là thành viên trong hệ thống chính trị của xă hội Việt Nam, là trường học chủ nghĩa xă hội của người lao động”.
     Vai tṛò của Công đoàn Việt Nam ngày nay càng được mở rộng trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
     Sự mở rộng vai tṛ Công đoàn là phù hợp với tính tất yếu, khách quan, tính qui luật vận động và phát triển của tổ chức Công đoàn, nó phù hợp với qui luật chung của quá tŕnh xây dựng chủ nghĩa xă hội.
     Thực tế, trong chặng đường lịch sử của đất nước những năm qua, Công đoàn Việt Nam đă trưởng thành nhanh chóng, thể hiện rơ vai tṛ của ḿnh đối với xă hội, Công đoàn đă thu hút, vận động giáo dục, tổ chức công nhân, viên chức và lao động tham gia tích cực vào công cuộc cách mạng. Trong các lĩnh vực của đời sống xă hội (kinh tế, chính trị, xă hội, văn hoá và tư tưởng), Công đoàn đă tỏ rơ sự tham gia tích cực, tác động mạnh mẽ của ḿnh thông qua hệ thống tổ chức từ trung ương đến địa phương, ngành, cơ sở, thông qua lực lượng đoàn viên, Công nhân, viên chức và lao động đă đạt được những thành tựu to lớn góp phần xứng đáng vào sự nghiệp cách mạng của Đảng.
     Vai tṛò của Công đoàn Việt Nam thể hiện trong các lĩnh vực:
* Trong lĩnh vực chính trị
     Công đoàn có vai tṛ to lớn trong việc góp phần xây dựng và nâng cao hiệu quả của hệ thống chính trị - xă hội xă hội chủ nghĩa. Tăng cường mối liên hệ mật thiết giữa Đảng và nhân dân, bảo đảm và phát huy quyền làm chủ của nhân dân lao động, từng bước hoàn thiện nền dân chủ xă hội chủ nghĩa, bảo đảm thực thi pháp luật và để Nhà nước thực sự là Nhà nước của dân, do dân và v́ dân. Để đảm bảo sự ổn định về chính trị.
* Trong lĩnh vực kinh tế: Công đoàn tham gia xây dựng hoàn thiện cơ chế quản lư kinh tế nhằm xoá bỏ quan liêu, bao cấp, củng cố nguyên tắc tập trung trên cơ sở mở rộng dân chủ. Góp phần củng cố những thành tựu kinh tế văn hoá và khoa học kỹ thuật đă đạt được trong những năm thực hiện đường lối đổi mới của Đảng. Tiếp tục đẩy mạnh, nâng cao hiệu quả hoạt động của các thành phần kinh tế trong đó kinh tế Nhà nước giữ vai tṛ chủ đạo, liên kết và hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển có lợi cho quốc kế dân sinh. Đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, từng bước đưa kinh tế tri thức vào Việt Nam, góp phần nhanh chóng hội nhập với khu vực và thế giới. Đặc biệt, trong điều kiện nền kinh tế thị trường theo định hướng xă hội chủ nghĩa, việc đẩy mạnh hoạt động của các thành phần kinh tế vẫn đảm bảo cho kinh tế quốc doanh giữ vị trí then chốt, đóng vai tṛ chủ đạo.
* Trong lĩnh vực văn hoá - tư tưởng: Trong nền kinh tế nhiều thành phần Công đoàn phát huy vai tṛ của ḿnh trong việc giáo dục công nhân, viên chức và lao động nâng cao lập trường giai cấp, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho mọi hoạt động, phát huy những giá trị cao đẹp, truyền thống văn hoá dân tộc và tiếp thu những thành tựu tiên tiến của văn minh nhân loại góp phần xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.
* Trong lĩnh vực xă hội: Công đoàn có vai tṛ trong tham gia xây dựng giai cấp công nhân vững mạnh cả về số lượng và chất lượng, không ngừng nâng cao tŕnh độ giác ngộ chính trị, tính tổ chức kỷ luật, tŕnh độ văn hoá, khoa học kỹ thuật, có nhăn quan chính trị, thực sự là lực lượng ṇng cốt của khối liên minh công - nông - trí thức, làm nền tảng của khối đại đoàn kết toàn dân, là cơ sở vững chắc đảm bảo vai tṛ lănh đạo của Đảng và tăng cường sức mạnh của Nhà nước.
văn bản mới
liên kết web